Điếc tai do nghề nghiệp và cách phòng tránh bệnh
Điếc tai do nghề nghiệp có tỷ lệ mắc đứng thứ 2 trong số các bệnh được bảo hiểm y tế chi trả. Đây là bệnh lý gây tổn thương tai hiệu quả nhưng có thể dự phòng bằng những biện pháp đơn giản. Nếu bệnh nhân thường phải tiếp xúc hoặc làm việc tại những môi trường âm thanh quá ồn. Có thể dẫn đến hệ lụy mắc phải bệnh điếc tai.
Sau đây, Bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu xin cung cấp đến bài viết điếc tai do nghề nghiệp và cách phòng tránh hiệu quả, để bệnh nhân có thể tham khảo.
Biểu hiện của bệnh điếc tai do nghề nghiệp
Điếc nghề nghiệp hay gặp ở những người lao động trong môi trường quá ồn ào (xây dựng, cơ khí, giao thông vận tải, khai thác khoáng sản…). Tác hại của tiếng ồn với tần suất thường xuyên, có thể làm giảm năng suất lao động, giảm chất lượng cuộc sống.
Người bị điếc tai thường có triệu chứng nghe kém ở cả hai tai. Theo thống kê, nước ta có khoảng 250 - 500 trường hợp mỗi năm được chẩn đoán là điếc nghề nghiệp.
Điếc tai có nhiều giai đoạn và thời gian phát triển bệnh khá phức tạp
Điếc nghề nghiệp diễn biến theo 3 giai đoạn với thời gian khác nhau tùy theo từng trường hợp. Thông thường, những bệnh lý điếc tai do nguyên nhân chính từ môi trường làm việc có những giai đoạn và thời gian phát triển bệnh như sau:
Giai đoạn đầu: Đây là thời điểm bệnh nhân tiếp xúc với tiếng ồn có tần suất cao từ vài tuần đến vài tháng. Người bệnh sẽ có cảm giác ù tai, mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ và thường thấy khó chịu,...
Giai đoạn tiềm tàng: Lúc này, bệnh nhân sẽ có triệu chứng nghe kém. Nếu triệu chứng này kéo dài vài tháng trở lên, có thể bạn đã mắc bệnh điếc tai.
Giai đoạn phát bệnh rõ rệt: Thính giác lúc này sẽ suy giảm hoàn toàn và dẫn đến điếc không thể hồi phục. Nếu bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn này sẽ không thể chữa trị được.
Cách phòng ngừa bệnh điếc tai do nghề nghiệp
Đối với những bệnh nhân đang làm việc trong môi trường tiếng ồn có tần suất quá cao, nên hết sức lưu ý:
Hãy sử dụng những phương tiện chống tiếng ồn cá nhân thường xuyên trong quá trình làm việc.
Hạn chế thời gian tiếp xúc với tiếng ồn quá lớn, nên bố trí thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý để thính lực được phục hồi.
Tiến hành đo thính lực và thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh kịp thời và ngăn chặn bệnh điếc tai.
Thực hiện tốt công tác phòng tránh tiếng ồn tốt cho bản thân, bằng mũ bảo hộ lao động.
Hãy sử dụng những phương tiện chống tiếng ồn trong quá trình làm việc
Khuyến cáo từ chuyên gia Đa Khoa Hoàn Cầu
Khi bệnh nhân nhận thấy mình có những dấu hiệu của bệnh điếc tai, hoặc thường xuyên tiếp xúc với môi trường âm thanh quá to. Và đang lo sợ bản thân mắc phải bệnh điếc tai, hãy tìm đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu. Tại địa chỉ 80-82 Châu Văn Liêm, Phường 11, Quận 5, TPHCM để nhận được quá trình thăm khám và điều trị kịp thời.
Người bệnh không nên quá chủ quan, để tình trạng bệnh ủ quá lâu. Tình trạng, mức độ bệnh nặng hơn thì lúc này chuyên gia chuyên khoa không thể tiến hành điều trị hết hẳn được. Hoặc có thể dẫn đến biến chứng gây một số bệnh về họng, bệnh về mũi...
Điếc đột ngột cần phải điều trị nhanh chóng và bệnh nhân không được chủ quan
Chính vì thế, với đội ngũ y chuyên gia giỏi, vững tay nghề và nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị chuyên khoa Tai - Mũi - Họng. Kết hợp với đó là hệ thống phòng khám, buồng bệnh được trang bị cơ sở vật chất, thiết bị y tế, phương pháp điều trị hiện đại.
Đa Khoa Hoàn Cầu tự tin sẽ là địa chỉ thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh lý tai mũi họng uy tín, chất lượng. Hỗ trợ hồi phục sức khỏe thật tốt cho người bệnh. Hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi bằng cách nhấp vào bảng tư vấn oline bên dưới hoặc gọi đến hotline (028).3817.2299 đội ngũ y chuyên gia chuyên khoa sẽ tư vấn và cung cấp thông tin nhanh cho bạn.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
-
Điếc đột ngột có sao không? Có điếc vĩnh viễn không?
-
Bị nặng tai trái: nguyên nhân và những phương pháp xử lý hiệu quả
-
Tai nghe kém: Triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả, an toàn
-
Dấu hiệu nhận biết bị lãng tai và cách chữa trị hơn 90% người bệnh áp dụng thành công
-
Tìm hiểu về hiện tượng điếc tai trái và cách điều trị