Vòm họng nổi cục là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Hỏi: Thưa chuyên gia, tôi tên Diễm, năm nay 21 tuổi. Gần đây thôi thường xuyên ho, đau họng, nuốt vướng, kiểm tra trước gương thấy vòm họng có mấy cục nhỏ kích thước bằng hạt đậu xanh. Tôi rất hoang mang, vòm họng nổi cục là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không? Chân thành cảm ơn chuyên gia.
Đáp: Chào bạn, chúng tôi rất vui và cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi đến xin tư vấn. Vòm họng nổi cục là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý tai mũi họng. Do vậy để biết rõ mắc phải bệnh lý nào, bạn nên đi khám cụ thể. Dưới đây là một số bệnh lý thường gặp gây tình trạng vòm họng nổi cục, bạn có thể tham khảo thêm.
Bạn muốn được tư vấn riêng và khám nhanh, hãy nhấp chuột vào bảng chat phía dưới gặp chuyên gia chuyên khoa.
Những bệnh lý nào gây ra triệu chứng vòm họng nổi cục?
Vòm họng nổi cục là dấu hiệu bệnh ở họng khiến rất nhiều người hoang mang lo lắng. Theo các chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho hay, vòm họng nổi cục có thể là dấu hiệu của những bệnh lý thông thường, nhưng cũng có thể là dấu hiệu bệnh nghiêm trọng.
Theo thống kê của phòng khám, bệnh nhân đến khám vì chứng vòm họng nổi cục chủ yếu do mắc phải những bệnh lý sau:
● Viêm họng hạt:
Là một trong những dạng viêm họng mạn tính thường gặp . Viêm họng hạt thường xuất hiện sau khi bệnh nhân bị viêm họng cấp.
Khi bị bệnh lý này, bệnh nhân sẽ xuất hiện các dấu hiệu ngứa họng, nuốt vướng, vòm họng nổi cục dưới dạng các hạt li ti màu đỏ hoặc hồng, một số người cảm thấy khô rát họng vào ban đêm, bệnh lâu ngày có thể khiến vòm họng có vết loét, ho khan hoặc ho có đờm, sốt,…
● Viêm V.A:
Vòm họng nổi cục có thể là dấu hiệu của viêm họng hạt, viêm V.A hoặc ung thư vòm họng
V.A và amidan chức năng bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Trong đó, V.A ở vị trí vòm họng, amidan nằm ở thành sau họng. Khi vòm họng nổi cục thì rất có thể bệnh nhân bị viêm V.A.
Chứng bệnh này khiến bệnh nhân bị sốt rất cao, có thể sốt > 40 độ C, bệnh nhân bị ngạt mũi nên thường thờ bằng miệng, khò khè, ngủ ngáy, ho nhiều, da xanh xao, mắc tật nghiến răng,…
● U và ung thư vòm họng:
U lành tính và ung thư vòm họng cũng dẫn đến triệu chứng vòm họng nổi cục, gây vướng cổ họng, nghẹt thở, ù tai, nghe kém. Ngoài ra, chứng ung thư vòm họng còn khiên bệnh nhân bị chảy máu cam thường xuyên, khạc đờm ra máu, thường xuyên bị đau nhức đầu, bị sưng hạch bạch huyết ở cổ, khàn giọng, nuốt khó, thậm chí liệt mặt, suy giảm thị lực,…
Để nắm rõ vòm họng nổi cục là dấu hiệu của bệnh gì, biểu hiện cụ thể ra sau, bạn hãy nhấp chuột vào bảng chat trao đổi thêm với chuyên gia chuyên khoa.
Mức độ nguy hiểm của chứng vòm họng nổi cục?
Vòm họng nổi cục có thể dẫn đến những biến chứng cực nguy hại nếu bệnh nhân không đi khám và điều trị sớm. Những biến chứng thường gặp mà bệnh nhân không nên bỏ qua là:
♦ Gây ra các bệnh tai mũi họng khác: Tai, mũi, họng liên kết với nhau, do vậy, một bộ phận bị viêm nhiễm thì rất dễ dẫn đến viêm nhiễm lan tỏa sang các khu vực khác. Chứng vòm họng nổi cục có thể dẫn đến viêm xoang, viêm tai giữa, rối loạn tiền đình,… ảnh hưởng đến khả năng nghe, nhìn, nếm, ngửi của người bệnh.
♦ Gây áp lực nội sọ: Vi khuẩn từ vòm họng có thể lan tỏa gây ra chứng viêm màng não, tăng áp lực nội sọ, ảnh hưởng đến các dây thần kinh, gây ra nhiều rối loạn như nhìn kém, liệt mặt, mất vị giác, vận động khó khăn,…
♦ Tử vong: Khi bệnh nặng có thể dẫn đến ung thư vòm họng di căn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người bệnh. Hoặc khối u bên trong vòm họng gây ra hội chứng ngưng thở khiến bệnh nhân tử vong đột ngột.
Chữa chứng vòm họng nổi cục như thế nào hiệu quả?
Trước những nguy hại do chứng vòm họng nổi cục gây ra, bệnh nhân không nên chủ quan mà hãy đi khám sớm khi phát hiện dấu hiệu bệnh. Tại các cơ sở y tế chuyên khoa, chuyên gia sẽ kiểm tra cụ thể thông qua kinh nghiệm thực tiễn kết hợp với thiết bị nội soi tai mũi họng hiện đại.
Sau khi xác định rõ vòm họng nổi cục là dấu hiệu của bệnh gì, chuyên gia sẽ áp dụng phương pháp điều trị thích hợp.
Tùy thuộc nguyên nhân vòm họng nổi cục mà chuyên gia áp dụng phương pháp điều trị khác nhau
Phương pháp dùng thuốc: Trong trường hợp bệnh nhân có dấu hiệu đau họng cấp tính, chuyên gia sẽ kê đơn thuốc có tác dụng làm giảm đau họng, kháng viêm, kháng khuẩn, làm phục hồi niêm mạc họng, giúp thông mũi họng,…
Phương pháp JCIC xâm lấn tối thiểu: JCIC xâm lấn tối thiểu công nghệ Mỹ là phương pháp tuyệt vời giúp điều trị các bệnh lý mũi họng hiệu quả. Nếu bệnh nhân bị viêm họng hạt, viêm V.A, chuyên gia có thể áp dụng phương pháp này để loại bỏ tế bào bệnh nhẹ nhàng, không gây tổn thương đến các cơ quan xung quanh.
Các phương pháp khác: Đối với trường hợp bệnh nhân bị u vòm họng, chuyên gia cần lấy mẫu kiểm tra u lành tính hay ung thư, từ đó đưa ra phác đồ điều trị cắt bỏ khối u, xạ trị, hóa trị,… và nhiều phương pháp khác.
Để hiểu kỹ lưỡng hơn về các phương pháp chữa vòm họng nổi cục, bệnh nhân hãy nhấp chuột vào bảng chat phía dưới liên hệ với chuyên gia chuyên khoa.
Địa chỉ chữa vòm họng nổi cục uy tín chất lượng cao
Tại TPHCM, bệnh nhân có thể chọn lựa Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu để khám và điều trị chứng vòm họng nổi cục. Là một trong những cơ sở y tế đầu ngành, thường xuyên cập nhật và ứng dụng phương pháp điều trị mới, Đa khoa Hoàn Cầu sẽ giúp bạn giải quyết nỗi lo về chứng vòm họng nổi cục.
Bệnh nhân sẽ được hưởng những ưu điểm sau khi đến phòng khám:
▪ Được thăm khám bởi chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm lâm sàng thực tiễn
▪ Có thể khám và điều trị cả trong và ngoài giờ hành chính
▪ Phòng khám được trang bị nhiều thiết bị hiện đại, tiện nghi.
▪ Quy trình khám chữa bệnh đơn giản, không tốn thời gian.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại (028) 3817 2299
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí khám bệnh vui lòng bấm vào bác sĩ tư vấn.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người