Khàn giọng tắt tiếng: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
Khàn giọng, tắt tiếng là một trong những vấn đề nghiêm trọng gây mất tự tin và khiến người bệnh khó truyền đạt thông tin với những người xung quanh. Chính vì vậy, bệnh nhân cần chú ý tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả chứng khàn giọng, tắt tiếng. Dưới đây là những gợi ý quý báu mà bệnh nhân nên tham khảo.
Click chat để được chuyên gia giỏi tư vấn ngay và đặt lịch hẹn khám sớm.
KHÀN GIỌNG TẮT TIẾNG LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY BỆNH?
Khàn giọng hay còn gọi khản giọng, khan tiếng, lạc giọng là tình trạng bệnh nhân khi nói chuyện phát ra âm thanh nghe khàn đục hơn bình thường, thậm chí trường hợp nặng bệnh nhân bị tắt tiếng.
Khàn giọng tắt tiếng thường đi kèm với triệu chứng rát họng, nhức đầu, sốt, sưng họng, niêm mạc họng đỏ, chảy nước mũi,… xuất phát do các yếu tố như nhiễm khuẩn, nhiễm virus, nhiễm lạnh,…
Các nghiên cứu cho thấy khàn giọng tắt tiếng là biểu hiện cho thấy dây thanh quản bị tổn thương. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các bệnh lý tai mũi họng sau đây:
Viêm thanh quản dẫn đến chứng khàn giọng, tắt tiếng
✤ Viêm thanh quản: Dây thanh quản bị sưng viêm khiến các mép thanh quản không khép kín vào nhau, dẫn đến thay đổi tần số âm thanh, bệnh nhân sẽ có giọng nói trầm, khàn rất khó nghe.
✤ Hạt xơ dây thanh: Bệnh nhân bị viêm thanh quản không điều trị tốt dẫn đến hình thành các hạt xơ trên dây thanh quản, khiến giọng nói trở nên rè rè, đôi khi có tiếng thở rít do không khí lọt vào thanh quản.
✤ Polyp thanh quản: Bên trong thanh quản xuất hiện các khối u nhú nhỏ khiến âm thanh phát ra bị cản trở, giọng nói bệnh nhân trở nên khàn đục, trầm hơn, đôi khi hụt hơi, giọng nói nhỏ khó nghe.
✤ Viêm mũi họng: Các bệnh lý ở mũi họng như viêm họng, viêm amidan, viêm xoang,… khiến bệnh nhân ho nhiều, dịch viêm chảy xuống họng làm tổn thương dây thanh quản, gây ra viêm thanh quản cấp và mạn tính, bệnh nhân sẽ bị khàn giọng tắt tiếng.
✤ Một số bệnh lý khác như teo dây thanh, ung thư thanh quản, viêm phổi, dị ứng, trào ngược axit dạ dày thực quản, cảm cúm, bệnh tuyến giáp, rối loạn thần kinh,… cũng dẫn đến khàn giọng tắt tiếng.
➥ Các nghiên cứu cho thấy tắt tiếng lâu ngày có thể dẫn đến mất phản xạ nói, viêm nhiễm toàn bộ hệ hô hấp, hội chứng ngưng thở khi ngủ, đột quỵ,… gây nguy hại đến tính mạng bệnh nhân. Do vậy bệnh nhân cần chú ý khám chữa sớm tại các cơ sở y tế uy tín.
Gọi hotline 028. 3817 2299 hoặc click chat để lấy mã số hẹn khám ưu tiên.
BÍ QUYẾT CHỮA TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA KHÀN GIỌNG, TẮT TIẾNG
Chứng khàn giọng, tắt tiếng xuất hiện chủ yếu ở nhóm bệnh nhân:
§ Thường xuyên phải nói nhiều, la hét nhiều như giáo viên, MC, ca sĩ,…
§ Người có thói quen ăn uống nhiều đồ lạnh, hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia.
§ Bệnh nhân bị viêm mũi họng mạn tính.
§ Bệnh nhân có trải qua thủ thuật ngoại khoa ở vùng hạ họng – thanh quản.
Giáo viên thuộc nhóm đối tượng dễ bị khàn giọng, tắt tiếng
Do vậy, nếu thuộc nhóm nguy cơ cao, bệnh nhân nên chú ý bảo vệ sức khỏe bằng cách:
● Vệ sinh mũi họng thường xuyên.
● Giữ ấm cơ thể, đeo khẩu trang khi ra ngoài đường.
● Bổ sung một số thực phẩm có lợi cho hệ hô hấp như trà chanh, nước chanh mật ong, rau giá,…
● Khi gặp triệu chứng khàn giọng, tắt tiếng bệnh nhân nên hạn chế nói, chủ động đến cơ sở y tế chuyên khoa khám sớm.
Tại các cơ sở y tế chuyên khoa, bệnh nhân sẽ được khám lâm sàng, nội soi tai mũi họng xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, sau đó căn cứ vào tình trạng cụ thể của người bệnh mà lên phác đồ điều trị thích hợp.
Những phương pháp điều trị khàn giọng, tắt tiếng đang được nhiều cơ sở y tế áp dụng:
✜ Điều trị nội khoa: Bao gồm các loại thuốc có tác dụng giảm đau, kháng viêm, chống ho, tiêu diệt tác nhân gây bệnh, phục hồi cấu trúc thanh quản, giúp giọng nói trở nên trong trẻo như ban đầu.
✜ Điều trị ngoại khoa: Đối với các trường hợp nặng, các thủ thuật can thiệp ngoại khoa nhằm loại bỏ hạt xơ, khối polyp, u nhú ở thanh quản được thực hiện. Một trong những phương pháp ngoại khoa được áp dụng phổ biến hiện nay là JCIC.
Phương pháp điều trị khàn giọng, tắt tiếng hiệu quả
Ưu điểm của phương pháp JCIC là:
➝ Thời gian điều trị ngắn, bệnh nhân ra về trong ngày.
➝ Sau thủ thuật, bệnh nhân không cần kiêng nói chuyện.
➝ Tỷ lệ điều trị thành công cao, không tái bệnh.
➝ Thích hợp cho nhiều đối tượng bệnh nhân.
Muốn nắm rõ hơn về phương pháp điều trị và đăng ký khám bệnh, click chat ngay.
ĐỊA CHỈ KHÁM CHỮA CHỨNG KHÀN GIỌNG, TẮT TIẾNG UY TÍN TẠI TPHCM
Hiện nay trên địa bàn TPHCM có rất nhiều cơ sở y tế chuyên khoa tai mũi họng tốt, trong đó phải kể đến Phòng Khám Tai Mũi Họng Hoàn Cầu (số 80 - 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) là đơn vị y tế tiếp nhận hàng ngàn lượt bệnh nhân mỗi năm.
Bên cạnh các bài thuốc hay, kỹ thuật JCIC hiện đại góp phần đẩy lùi chứng khàn giọng, tắt tiếng, Hoàn Cầu còn là địa chỉ y tế có nhiều ưu điểm vượt trội như sau:
Hoàn Cầu là địa chỉ khám chữa tai mũi họng uy tín tại TPHCM
► Chi phí khám chữa bệnh hợp lý, dựa trên giá sàn sở y tế quy định, nên khá phù hợp với đông đảo người bệnh.
► Phòng khám thực hiện mở cửa hoạt động từ 8h-20h tất cả các ngày trong tuần, hỗ trợ nhiều bệnh nhân dễ dàng sắp xếp thời gian khám chữa.
► Đội ngũ chuyên gia y tế giàu kinh nghiệm, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời, đúng cách, hạn chế tối đa nguy cơ biến chứng.
► Thiết bị y tế hiện đại, nhiều loại được nhập khẩu từ nước ngoài về, đảm bảo an toàn trong khám và điều trị.
► Hệ thống tư vấn trực tuyến hoạt động 24/24 giúp giải đáp mọi thắc mắc và hỗ trợ bệnh nhân hẹn lịch khám ưu tiên với nhiều lợi ích hấp dẫn như:
- Ưu tiên khám trước không cần bốc số chờ đợi
- Được lựa chọn bác sĩ nam/ nữ điều trị theo yêu cầu
- Tư vấn miễn phí bệnh lý, cam kết bảo mật thông tin cá nhân
PHÒNG KHÁM TAI MŨI HỌNG HOÀN CẦU
Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM
Hotline tư vấn: 028. 3817 2299
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
-
Tìm hiểu chính xác về bệnh viêm thanh quản cấp và cách chữa trị hiện nay
-
Cách chữa khản tiếng hiệu quả nhanh chóng không phải ai cũng biết
-
Dấu hiệu bị trào ngược họng thanh quản không nên xem nhẹ
-
Viêm thanh quản: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả
-
Viêm thanh quản mãn tính: Hiểu đúng để tránh được những mối nguy hiểm khôn lường